1 Matching Annotations
  1. Jun 2022
    1. Những cơ hội tăng trưởng được hé lộ trong ĐHCĐ năm 2022 của VPB1. Chiến lược tăng trưởng dài hạn: Phát triển mảng ngân hàng đầu tư, quản lý gia sản và sẽ công bố kế hoạch phát triển 5 năm 2022-2026 vào quý 2/2022 - Trước mắt là phát triển chứng khoán VPBS (cuối năm nay có thể tăng vốn lên tới 20.000 tỷ đồng) và bảo hiểm OPES (mảng bảo hiểm phi nhân thọ); VPB sẽ tập trung xây 2 công ty này trong vòng 2 năm tới - đây là mô hình đã giúp TCB tăng CASA từ 20% lên 50% và VPB sẽ học theo (hiện CASA của VPB ở mức 22%)- Tập khách hàng lớn mục tiêu trước mắt là khách hàng VPB Diamond: hiện có 300.000 KH và sẽ tăng lên 500.000 KH cuối năm 20222. Về bán 15% vốn cho đối tác chiến lược: Chủ tịch HĐQT công bố đàm phán đang rất tích cực và có thể sẽ xong trong quý 3/2022.3. Về kế hoạch tăng trưởng LNTT tham vọng + 107% yoy: VPB xây dựng trên cả 2 kế hoạch tăng trưởng tín dụng cơ sở (+23%) và thuận lợi (+35%)- FE Credit dự kiến phục hồi lợi nhuận từ mức 400 tỷ đồng (năm 2021) lên mức 5.000 tỷ đồng- Mô hình xử lý nợ của VPB là mô hình chuyển nợ xấu ra ngoại bảng, trích lập 100% sau đó mới xử lý nợ, do đó nếu thu hồi được nợ sẽ hoàn nhập được một khoản lợi nhuận lớn- Dự kiến sẽ vay 1 - 1,5 tỷ USD từ nguồn vốn ngoại giá rẻ- Tăng trưởng tín dụng ở mức cao năm nay sẽ tạo đà tăng trưởng LNTT trong năm tới (do room tín dụng thường được nới mạnh vào cuối năm)4. Về việc tham gia nhận chuyển giao bắt buộc 01 ngân hàng (giống thương vụ MBB - Oceabank): VPB đang trong quá trình xem xét, nghiên cứu, tiến hành; Đây là thương vụ đặc biệt có thể tạo ra đột biến lớn cho VPB trong tương lai.P/S: Chủ tịch HĐQT VPB, ông Ngô Chí Dũng tiết lộ với nền tảng vốn ở mức cao, HĐQT sẽ đề xuất từ năm 2023 VPB sẽ xin phép SBV được chia cổ tức bằng tiền mặt cho cổ đông ở mức tối đa 25-30% và có thể mua 1 phần cổ phiếu quỹ trong năm tới 280 28033 Comments19 SharesLikeCommentShare

      .